Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
Quảng cáo
Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Top posters
duyen_minhtam (353)
Giáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_lcapGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Voting_barGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_rcap 
lannguyen (209)
Giáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_lcapGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Voting_barGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_rcap 
lyquocan (158)
Giáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_lcapGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Voting_barGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_rcap 
dungle.const (133)
Giáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_lcapGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Voting_barGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_rcap 
tandaiduong.vuong (131)
Giáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_lcapGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Voting_barGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_rcap 
duhoctoancau (117)
Giáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_lcapGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Voting_barGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_rcap 
ADLINKS (104)
Giáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_lcapGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Voting_barGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_rcap 
mkunews (74)
Giáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_lcapGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Voting_barGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_rcap 
dcgvn (73)
Giáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_lcapGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Voting_barGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_rcap 
meo meo (62)
Giáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_lcapGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Voting_barGiáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Vote_rcap 
Thống kê

 

 Giáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM

Go down 
Tác giảThông điệp
mkunews
Chuyên viên quản trị
Chuyên viên quản trị
mkunews


Tổng số bài gửi : 74
Registration date : 17/08/2008

Giáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM Empty
Bài gửiTiêu đề: Giáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM   Giáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM EmptyThu Aug 28, 2008 10:28 am

"Nghề gốm ở thành phố Hồ Chí Minh từ thế kỷ XVIII đến nay”
- Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam
- Mã số : 5.03.15
- Họ và tên NCS : Phí Ngọc Tuyến
- Người hướng dẫn khoa học : 1. Giáo sư Nguyễn Công Bình 2. Tiến sĩ Đặng Văn Thắng
- Cơ sở đào tạo : Trường Đại học Khoa học Xã hộI & Nhân văn – ĐHQG-HCM

TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN
- Nghề gốm và sản phẩm gốm từ bao đời nay đã gắn liền với mỗi người, mỗi gia đình. Nó vừa giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế kinh tế quốc dân, vừa mang ý nghĩa về văn hoá và xã hội. Trong xu thế hội nhập quốc tế ngày nay, việc nghiên cứu nghề gốm truyền thống còn để giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị của nó nhằm đem lại lợi ích cho đất nước, cộng đồng cư dân.

- Luận án tập trung vào việc nghiên cứu nghề gốm ở thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ thế kỷ XVIII đến nay (gắn với ba thế kỷ hình thành và phát triển của Sài Gòn – TP.Hồ Chí Minh). Luận án chia qúa trình hình thành và phát triển của nghề gốm ở đây thành ba thời kỳ với những dấu ấn vừa mang tính kế thừa liên tục, vừa mang tính riêng biệt về tổ chức sản xuất, nguyên vật liệu, kỹ thuật và các loại sản phẩm khác nhau:

ThờI kỳ thứ nhất: Nghề gốm ở Sài Gòn – Gia Định từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX với đặc trưng sản xuất thủ công do các lò gốm của nhà nước phong kiến thời các chúa Nguyễn, vua Nguyễn và tư nhân thực hiện. Địa bàn sản xuất còn phân tán rải rác ở nhiều nơi thuộc Sài Gòn – Gia Định xưa. Sản phẩm gồm các loại gốm gia dụng và các loại gạch ngói phục vụ cho nhu cầu trong nước.

ThờI kỳ thứ hai: Nghề gốm ở Sài Gòn – Gia Định - Chợ Lớn từ giữa thế kỷ XIX đến năm 1975 với đặc trưng: các lò gốm tập trung ở khu vực Chợ Lớn, Thủ Đức, Củ Chi…gồm các lò của tư nhân, tư bản nước ngoài. Nguyên liệu sử dụng tại chỗ, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, đặc biệt có nhiều loại sản phẩm cho trang trí phủ men màu được thị trường ưa chuộng. Sản phẩm cho xuất khẩu đã có nhưng chưa nhiều. Máy móc và kỹ thuật sản xuất của phương Tây được du nhập.

Thời kỳ thứ ba: Nghề gốm ở TP. Hồ Chí Minh từ năm 1975 đến nay với đặc trưng: nhiều loại hình thức tổ chức sản xuất đa dạng: cơ sở thủ công, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Nghề gốm thời kỳ này đã thu hút hàng chục nghìn lao động trong cả nước. Áp dụng nhiều kỹ thuật và công nghệ hiện đại cho sản xuất như: công cụ khai thác, vận chuyển, chế biến nguyên vật liệu; máy móc tạo hình, phun men tự động; lò nung tunnel chạy bằng điện, dầu và đặc biệt xuất hiện lò nung gas hiện đại. Kiểu dáng ngày càng phong phú. Sản phẩm được xuất khẩu đến hàng chục nước trên thế giớI, đem lại hiệu qủa kinh tế cao, giảI quyết một phần công ăn việc làm cho người lao động.

- Luận án trình bày về những giá trị văn hóa trong nghề gốm và sản phẩm gốm. Các sản phẩm gốm của Thành phố hàm chứa những tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc, những sản phẩm này được các doanh nghiệp xuất khẩu, mang những giá trị văn hóa Việt Nam giao lưu với các dân tộc trên thế giới, làm cho họ hiểu biết thêm về đất nước và con người Việt Nam, làm cho con người hiểu biết và tôn trọng nhau, có lợi cho công cuộc đấu tranh vì hòa bình và gìn giữ môi trường.

NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Luận án tập hợp và hệ thống được các tư liệu, thư tịch, kết qủa điền dã, các di vật gốm ở TP. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận dưới góc độ sử học. Tái hiện bức tranh về qúa trình hình thành và phát triển của nghề gốm ở Thành phố gắn liền với những đặc điểm, ý nghĩa kinh tế, văn hóa, xã hộI dưới tác động của các nhân tố chính trị - xã hội, kỹ thuật, thị trường, đặc biệt trong điều kiện nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

- Góp phần vào việc đánh giá, lý giải cơ sở khoa học cho sự phát triển của nghề gốm trong tương lai.

- Xác định nghề gốm ở TP. Hồ Chí Minh từ thế kỷ XVIII đến nay là qúa trình hội tụ, phát triển liên tục với những giai đoạn, thời kỳ thăng trầm và đã đạt đến đỉnh cao của kỹ xảo trong nghề gốm.

- Trong khoảng 300 năm, nghề gốm và sản phẩm gốm của Thành phố đã hình thành và phát triển với những đặc trưng riêng, khác hẳn với sản phẩm của các địa phương khác trong cả nước. Một số đặc trưng riêng biệt như: nghề gốm ở Thành phố với tư cách là một ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp luôn năng động, sáng tạo, luôn thích nghi với mọi điều kiện thay đổi về chính trị, xã hội, đặc biệt thích ứng nhanh chóng và bắt kịp những thành tựu khoa học mới; nguyên liệu của gốm Sài Gòn được sử dụng tại chỗ, cho ra đời loại gốm xốp, lửa trung, tạo nên những tác phẩm muôn màu, muôn vẻ; sản phẩm gốm Sài Gòn xưa nổi bật hơn cả là gốm trang trí men màu; hoa văn trên gốm mang tính kinh điển, khuôn mẫu như “tứ linh”, “tứ thời”, “lưỡng long tranh châu”, “mai-lan-cúc-trúc”, “phúc-lộc-thọ”… các đề tài trang trí được Nam bộ hóa rõ nét.

- Sự kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố hiện đại và truyền thống của nghề gốm Thành phố diễn ra trong suốt qúa trình sản xuất.

- Qua hơn 300 năm phát triển, nghề gốm ở đây đã cung cấp một lượng sản phẩm rất lớn, đảm bảo đủ cho nhu cầu của Thành phố và khu vực. Không những thế, hàng triệu sản phẩm đã được xuất ngoại, đem lại hiệu qủa kinh tế cao.

- Luận án đề xuất một số biện pháp để nghề gốm Thành phố phát triển mang tính bền vững như: Quy hoạch vùng sản xuất tập trung, tăng cường vốn cho doanh nghiệp để đầu tư công nghệ mới nhằm tăng sức cạnh tranh, hợp lý hoá các khâu sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực cho nghề, cải tiến, tăng cường loại hình mẫu mã, mở rộng thị trường xuất khẩu…

CÁC ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU

- Ứng dụng: Kết quả của luận án sẽ là một trong những bổ sung, tham khảo và là cơ sở để so sánh đối chiếu, nhận dạng gốm Sài Gòn trong công tác sưu tầm, thu thập hiện gốc cho bảo tàng. Hỗ trợ kiểm kê, xây dựng sưu tập gốm và trưng bày gốm trong một số bảo tàng và sưu tập tư nhân ở Nam bộ. Góp thêm một tiếng nói về sự cần thiết bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể của gốm Sài Gòn xưa đang hiện diện tại các công trình tín ngưỡng, di tích lịch sử, văn hoá của Thành phố và vùng phụ cận.

- Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: Khi có đìều kiện cho phép, cần phân tích một số mẫu gốm nổI tiếng của Sài Gòn xưa bằng phương pháp hiện đại để xác định chính xác thành phần và công thức cấu tạo của xương gốm, men và độ nung… nhằm phục hồi một số chủng loạI cho việc trùng tu di tích. Thu thập thêm các tư liệu và di vật gốm Sài Gòn xưa ở trong và ngoài nước để có cái nhìn toàn diện hơn về “đường đi” của nó phục vụ cho việc nghiên cứu.

(theo ĐHQG)
Về Đầu Trang Go down
 
Giáo sư Nguyễn Công Bình hướng dẫn Luận án tiến sĩ Lịch sử - ĐHQG Tp.HCM
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Sở kiến hành / Nguyễn Du
» Đại học Dân lập Cửu Long : Gần 500 thí sinh trúng tuyển nguyện vọng 1
» Trường Đại học cửu Long xét tuyển nguyện vọng 2 - Năm 2008
» Bộ sách Lịch Sử Việt Nam - Tác giả Giáo sư Nguyễn Công Bình và Đồng nghiệp
» Nguyên thủ Anh, Đức cùng xem World Cup

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: Thông báo từ Ban Quản trị website :: Tin tức tổng hợp về hoạt động của trường-
Chuyển đến